Kết quả tìm kiếm cho "Hơn 1 triệu người"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18987
Dưới đây là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024 đã và đang góp phần thay đổi diện mạo đất nước, do Báo điện tử VTC News bình chọn.
Hơn 40 năm gắn bó với đồng ruộng, mang kiến thức khoa học hướng dẫn nông dân chọn tạo giống lúa, PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (MDI) là người hết lòng vì một nền nông nghiệp Việt.
Còn 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ bắt đầu. Thời điểm này, các nhà vườn trồng hoa trên địa bàn tỉnh đang tất bật cho những công đoạn cuối cùng để cho ra những sản phẩm chất lượng. Dự báo năm nay, thị trường hoa Tết sẽ hút hàng do nguồn cung khang hiếm.
Năm 2024, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành kịp thời chương trình công tác của ngành để chủ động triển khai thực hiện. Đồng thời, giao chỉ tiêu, nhiệm vụ TN&MT năm 2024 cho cấp huyện để định hướng, triển khai thực hiện nhiệm vụ. Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được chú trọng gắn với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); được lồng ghép vào trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, dự án.
Ngày 24/12, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Vũ Hoàng Oanh (còn gọi là Oanh Hà, 67 tuổi, quê quán Hải Phòng) cùng 34 đồng phạm trong đường dây mua bán ma túy từ khu vực Tam giác vàng về Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng tiêu thụ.
Sân chim Vàm Hồ là địa điểm du lịch Bến Tre thu hút đông đảo các bạn gần xa dừng chân tham quan, khám phá.
Năm 2024, hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh tiếp tục được củng cố và phát triển. Chất lượng khám chữa bệnh tiếp tục nâng cao, tỷ lệ người bệnh hài lòng tăng lên. Cùng đó công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về khám chữa bệnh, tăng cường cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh...
Theo thông lệ, bước vào cuối năm, chuỗi Tết quân – dân được tổ chức rộn rã khắp nơi trong tỉnh, báo hiệu một mùa Xuân mới đang về. Hoạt động này được An Giang duy trì liên tục từ năm 2015 đến nay, chưa từng phai nhạt, gián đoạn.
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Khát vọng làm giàu trên quê hương từ mô hình sản xuất mới đã thúc đẩy anh Châu Trung Tín (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú) mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao.
Năm 2024, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu, kết quả tích cực, góp phần mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, người lao động (NLĐ), doanh nghiệp (DN); nâng cao hiệu quả quản lý của cơ quan Nhà nước, nâng cao vai trò, vị trí của ngành BHXH. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH An Giang Đặng Hồng Tuấn xoay quanh kết quả này.